TẠI SAO PHẢI THẢI ĐỘC

 

1. Độc tố căn nguyên của mọi loại bệnh tật.

Mỗi ngày chúng ta tiếp xúc với hơn 1180 loại hoá chất độc hại khác nhau, trong thời đại độc tố khắp nơi như vậy, không ai có thể tránh khỏi. Chúng ta đều trở thành thùng rác của các sản phẩm thời đại.

- Nhà vi sinh vật học người Nga Elie Metchnikoff, người từng đoạt giải Nobel Y học đã chỉ ra: chất thải vì một lý do nào đó mà tích tụ lại trong cơ thể người, lâu ngày sẽ làm cho cơ thể bị nhiễm độc, từ đó dẫn đến các loại bệnh tật.

Cơ thể con người hiện đại do hấp thụ nhiều, đào thải ít mà lâm vào trạng thái mất cân bằng. Ông đã chỉ ra rằng: " Độc tố là căn nguyên của mọi bệnh tật"

Dựa theo thuyết tự nhiễm độc, Ông đã đưa ra khái niệm Độc tố và Chất cặn

Độc Tố: Không đơn thuần chỉ những chất có thể trực tiếp gây chết người
Không phải như rắn độc, 1 nhát cắn có thể nguy hiểm đến tính mạng Càng không phải là thạch tín.
- Độc chúng ta giảng hôm nay, là chất mà bất kể một cơ thể nào cũng không cần đến, những chất thừa ra nhưng cơ thể không tự đào thải ra ngoài được đều gọi là độc tố.

Chất Cặn: Con người từ khi sinh ra, mỗi ngày đều có những chất mà trải qua quá trình bài tiết vẫn không thể đào thải được ra ngoài, lâu ngày lắng đọng lại trên các tế bào, các cơ quan trong cơ thể, cũng giống cặn trà trong ấm, trở thành những chất cặn khó có thể làm sạch được.
Chất Cặn một khi đã hình thành sẽ tồn đọng mãi mãi trong cơ thể, gây nên những căn bệnh phức tạp, khó để chữa trị
Chất cặn có những ảnh hưởng gì?
- Chiếm diện tích, làm tắc nghẽn
- Là gánh nặng
- Quấy rối
- Ăn mòn, hủy hoại

2.    Những nguy hại của độc tố.

2.1. Độc tố gây ra bệnh tật.

Trải qua năm tháng, các cơ quan trong cơ thể người chịu nhiều áp lực do sự xâm nhập của các loại độc tố, đến một lúc nào đó chức năng sẽ bắt đầu suy giảm. Khi độc tố tích tụ nhiều đến một mức nhất định, cơ thể sẽ không thể đào thải  được nữa và sẽ gây nên bệnh.

2.2. Độc tố khiến cơ thể có mùi:

 Các chất đào thải và độc tố tích tụ lại bên trong cơ thể, dẫn đến cơ thể có mùi. Những người có mùi càng nặng, độc tố ẩn tụ bên trong càng nhiều. Độc tố axit bị tích tụ, khi hệ thống thải độc của cơ thể bài tiết chất này qua tuyến mồ hôi sẽ phát ra mùi hôi khó chịu. Càng về già, độc tố tích tụ lại trong cơ thể con người càng nhiều, mùi sẽ càng nặng.

2.3. Độc tố khiến suy giảm trí nhớ: 

Những độc tố và chất oxy hóa có trong thức ăn kém bổ dưỡng dễ gây thương tổn cho tế bào não, ảnh hưởng trực tiếp đến tư duy và trí tuệ. Meta-axid trong chất lỏng của cơ thể không đủ, không cung cấp đủ oxy và dưỡng chất cho não bộ, dẫn đến tư duy chậm chạp, não không linh hoạt, gây nên lú lẫn…

 2.4. Độc tố gây mất ngủ: 

Độc tố tích tụ dẫn đến rối loạn nội tiết tố. Sự bài tiết của hóc-môn hỗn loạn ảnh hưởng đến chất lượng giấc ngủ gây khó ngủ và những bệnh khác. Đối với những người bị chứng mất ngủ nặng, thông thường độc tố trong người rất nhiều, cần tiến hành thải độc, điều chỉnh lại tác phong ăn uống nghỉ ngơi mới có được giấc ngủ ngon trở lại.

2.5. Độc tố làm chúng ta xấu đi: 

Khi đường thải độc trong cơ thể không thông thoát, độc tố sẽ lưu đọng lại, ảnh hưởng tới chức năng của các cơ quan, sinh ra mụn nhọt, tàn nhang, khô da, làn da mất đi tính đàn hồi.vv..

Phân bị táo quá lâu cũng làm độc tố thấm qua thành ruột ngấm vào máu, máu bị nhiễm bẩn tạo gánh nặng cho gan, dễ dẫn đến các bệnh về da.

2.6. Độc tố làm gia tăng quá trình lão hoá; 

“Nhiễm độc mạn tính” làm con người ta chóng già. Tuổi càng cao, các cơ quan trong cơ thể cũng dần bị lão hóa, chức năng giải độc của gan mật suy giảm, khả năng bài độc của thận và đường ruột cũng xuống cấp, sự hoạt động của các cơ quan khác cũng dần dần chậm lại.

Nhưng, những chất thải và độc tố sau qua trình bài tiết không hề giảm đi chút nào, chúng tích tụ lại, dần dần dẫn đến các loại nhiễm độc, làm gia tăng tốc độ lão hóa của tế bào.

2.7. Độc tố gây béo phì: 

Rất nhiều người béo phì, nhưng không phải vì ăn quá nhiều, mà do đào thải quá ít, sự bài tiết của cơ thể gặp trở ngại, dẫn đến việc “vào mà không ra”, chất thừa tích tụ lại gây nên béo phì. Lượng mỡ khi vượt quá khả năng gánh vác của gan sẽ tụ lại trong máu. Những nơi dễ tích mỡ nhất trên cơ thể là vai, cánh tay, đùi và bụng dưới, sau sẽ thành càng độc càng béo, càng béo càng độc!

3. Độc tố và các chất cặn bã tồn tại bên trong các cơ quan tạng phủ: 

3.1 Chất cặn trong lá lách, dạ dày, đường ruột

Chất cặn được lọc ra từ đường ruột khoảng 0.5 kg – 15 kg. Gây ra táo bón, hôi miệng, trĩ. Độc tố được hấp thụ lên men lâu ngày sẽ làm tăng nguy cơ phát triển của ung thư


3.2 Chất cặn lắng đọng trong mạch máu:

Khoảng 0,1 - 0,5Kg, Gây nên: Xơ vữa động mạch, Cao huyết áp, Tăng Mỡ máu, Bệnh mạch vành, TBMMN, Nhồi máu cơ tim.

3.3 Chất cặn lắng đọng trong hệ gan mật:

Gây nên: Gan nhiễm mỡ, Viêm gan do thuốc và hóa chất, Sỏi mật, Viêm túi mật, Xơ gan

3.4 Độc tố lắng cặn ở đường hô hấp: 

Gây nên: Viêm mũi, Viêm họng, Viêm khí quản, Viêm phế quản, Viêm phổi kẽ, Bệnh bụi phổi silic, ung thư  phổi

3.5 Độc tố lắng cặn ở đường tiết niệu: 

Gây nên: Sỏi thận, sỏi đường tiết niệu

Nhiễm trùng đường tiết niệu, Viêm CTC, CTM, Suy thận, Ung thư thận,  Ung Thư tiền liệt tuyến.

3.6 Độc tố lắng cặn ở hệ sinh dục:

 Gây nên: Viêm âm đạo, Viêm phần phụ, Ung thư tuyến vú, Ung thư cổ tử cung, Vô sinh


4.Độc tố và chất cặn bã do đâu mà có? 


4.1. Do bẩm sinh:

 Khi trứng gặp tinh trùng, kết hợp thành phôi thai, chứa đựng gien di truyền của cả hai, Đây gọi là thể chất bẩm sinh.

4.2. Do ảnh hưởng bởi môi trường.

Thói quen hằng ngày và môi trường xung quanh có ảnh hưởng rất lớn tới sức khỏe con người. Môi trường ngày càng ô nhiễm, cơ thể càng dễ mắc bệnh. Sự ô nhiễm, vi trùng, vi rút, hóa chất, thuốc trừ sâu, chất thải sinh hoạt.vv..có trong không khí, nguồn nước, thực phẩm đều góp phần làm gia tăng quá trình tích tụ độc đố trong cơ thể con người.

- Ô nhiễm môi trường: Đối với những người sinh sống ở thành phố lớn, nhịp sống căng thẳng thường ảnh hưởng đến hệ thần kinh mỗi người, kế đến sẽ ảnh hưởng quá trình bài tiết. Một khi hệ bài tiết quá yếu, cơ thể sẽ phải hấp thụ những chất đào thải không cần thiết.

- Ô nhiễm thực phẩm: Thực phẩm sau khi được đưa vào cơ thể, thông qua quá trình tiêu hóa sẽ tách ra những chất có ích được cơ thể hấp thụ, những chất không có ích hoặc có độc sẽ chuyển thành phân và nước tiểu, đào thải ra ngoài. Phân và nước tiểu không được kịp thời thải ra ngoài sẽ có hại cho cơ thể. 

Bình thường nếu 2 ngày không đại tiện có thể xem là táo bón, táo bón sẽ làm thành ruột hâp thu nước và các chất có hại ở trong phân, làm gan phải tiến hành giải độc thêm lần nữa, tức là đã khiến mức hoạt động của gan phải tăng lên, thêm gánh nặng cho gan. Qua khảo sát, mỗi ngày đại tiện 2 lần giúp tăng tuổi thọ, bởi vì chất thải độc đã được kịp thời thải ra ngoài,  giảm thiểu tỷ lệ chất có hại trong máu. Do đó, đi ngoài trôi chảy rất có ích cho sức khỏe của chúng ta. 

- Do nhiễm độc thuốc, hoá chất.


5. Những người nào cần phải thải độc:

5.1. Người có bệnh tim mạch: Thiếu máu cơ tim, bệnh tim, mạch vành, tắc nghẽn mạch máu não, thiếu máu não, tăng huyết áp, tăng mỡ máu, tăng đường máu. 

5.2. Bệnh gan mật, đường ruột: Viêm dạy dày, đại tràng, trĩ, táo bón, … 

5.3. Nam nữ có bệnh ở bộ phận sinh dục 

5.4. Bệnh rối loạn chuyển hoá: Mập, béo phì, gút… 

5.5. Bệnh ngoài da: Nám da, mụn trứng cá, dị ứng… 

5.6. Những người có kế hoạch sinh con 

5.7. Những người thường xuyên phải sử dụng thuốc 

5.8. Những người muốn trẻ trung, làm chậm quá trình lão hóa 

5.9. Những người muốn phòng bệnh nặng và biến chứng 

5.10. Những người muốn thân khoẻ, tâm an, trí sáng.

Hãy liên hệ với quý nhân đã chia sẻ đến quý vị những thông tin này để đăng ký trải nghiệm lưu trình Thải độc.

Link đăng ký Thải độc

https://bit.ly/dangkythaidocduongsinh

CHÚC QUÝ VỊ & GIA ĐÌNH LUÔN BÌNH AN MẠNH KHỎE !

Biolink của Pháp

 https://atplink.com/dinhphap.com




Đăng bởi Phùng Đình Pháp lúc lúc tháng 3 14, 2021 0 bình luận
Tags:

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Copyright © 2020. Thiết kế website thương hiệu cá nhân, Edit by Phungdinhphap.com
Chat Zalo