KẼM – BÔNG HOA SỰ SỐNG, NGUỒN GỐC TRÍ TUỆ
- Kẽm là nguyên tố vi lượng bắt buộc của cơ thể, mỗi cơ quan
tổ chức trong cơ thể đều có kẽm
- Kẽm không thể tổng hợp ở trong cơ thể mà cần phải hấp thu
từ bên ngoài
- 1500 năm TCN, con người bắt đầu sử dụng kẽm để điều trị bệnh
da liễu.
- Năm 1934, nhà khoa học phát hiện sự phát triển của động vật
gắn liền với kẽm
- Năm 1961, phát hiện do thiếu kẽm mà gây ra chứng thấp lùn.
- Năm 1969, bác sĩ Clayderman phát hiện sau khi nhổ răng,
dùng kẽm vết thương hồi phục nhanh hơn.
- Thập niên 80 của TK 20, bổ sung kẽm để điều trị vô sinh,
liệt dương ở nam thành công
Kẽm là 1 trong những nguyên tố thiết yếu cho sự sống, là nguyên tố vi lượng quan trọng của cơ thể, có nhiều trong tế bào. Toàn bộ cơ thể có khoảng 2g kẽm, chủ yếu được phân bố ở xương, cơ, huyết tương và tóc.
Trong hoạt động sống, kẽm đóng vai trò như bánh xe lăn, chuyển hoá vật chất và năng lương, đây cũng là thành phần cần thiết để phục chế DNA, vận chuyển RNA và tham gia vào qúa trình hợp thành axit nucleic trong cơ thể.
Ngoài ra, kẽm còn phân bố rộng rãi trong hệ thần kinh, hệ miễn dịch, trong mạch máu, bộ xương, tham gia hình thành và kích hoạt gần 300 loại enzym trong cơ thể.
Do kẽm có mối dây liên kết chặt chẽ với sự sống, lại đóng vai trò quan trọng trong phát triển trí tuệ, nên được mệnh danh là “bông hoa sự sống”, “nguồn gốc trí tuệ”.
Kẽm là 1 trong 25 nguyên tố cần thiết cho cơ thể nhưng lại không tự tổng hợp được mà phải bổ sung từ bên ngoài. Kẽm cũng là 1 trong những nguyên tố cần thiết hình thành insulin.
Kẽm đóng vai trò quan trọng giúp hình thành protein và axit nucleic, duy trì hồng cầu và tạo máu, thúc đẩy phát triển, đặc biệt tốt cho sự phát triển hệ thần kinh não bộ của trẻ. Muốn bông hoa sự sống ấy luôn nở, chúng ta phải thường xuyên bổ sung đủ lượng kẽm.
TÁC DỤNG QUAN TRỌNG CỦA KẼM
1. Kẽm với trí tuệ trẻ em
Kẽm ảnh hưởng đến phát triển trí não của trẻ em, chủ yếu trên ba phương diện :
- Thứ nhất : thúc đẩy sự phân chia, sinh trưởng và tái sinh
của tế bào não.
- Thứ hai : vùng nhớ của đại não cần có lượng kẽm rất phong phú , thiếu kẽm sẽ khiến trẻ em suy giảm trí nhớ.
- Thứ ba : thiếu kẽm dẫn đến tốc độ truyền tin của não bị chậm, phản ứng của trẻ chậm chạp, thậm chí còn dẫn đến rối loạn chức năng não và nhiều bệnh lý khác.
2. Kẽm và quá trình phát triển
Kẽm là nguyên tố xúc tác có quan hệ mật thiết với quá trình phát triển cơ thể, có giá trị dinh dưỡng đặc biệt trong thời kì phát triển của thanh thiếu niên. Bổ sung kẽm có thể thúc đẩy sự phát triển của thanh thiếu niên, có tác dụng lớn đến hình thành tế bào, phát triển hệ xương, có công hiệu rõ rệt với những trẻ em do thiếu kẽm mà ảnh hưởng đến sự phát triển của cơ thể.
3. Kẽm và thị lực
Kẽm là chất chủ yếu duy trì thị lực và thúc đẩy phát triển của thị lực. Võng mạc và màng mạch có hàm lượng kẽm cao nhất, thiếu kẽm sẽ ảnh hưởng đến thị lực và khả năng thích nghi trong bóng tối.
4. Kẽm và vị giác
Kẽm tham gia hợp thành nguyên tố vị giác, cung cấp dinh dưỡng cho vị giác của lưỡi và niêm mạc họng, thiếu kẽm dẫn đến vị giác kém, ăn không ngon, ảnh hưởng đến sức khỏe.
5. Kẽm ảnh hưởng đến tuyến sinh dục
Khi không đủ kẽm, chức năng của thuỳ não bị ảnh hưởng, các nhân tố kích thích tuyến sinh dục giảm, có thể làm cho tuyến sinh dục phát triển không tốt hoặc tiết hóc mon gặp trở ngại.
Nam giới thiếu kẽm sẽ ảnh hưởng đến sự chuyển hoá và hoạt động của tinh trùng, ảnh hưởng đến sự phát triển buồng trứng, làm buồng trứng phát triển không bình thường, sẩy thai, chậm thụ thai, thai dị tật, khó sinh, viêm loét tử cung, nhiễm độc máu, trẻ sơ sinh thiếu cân.
6. Kẽm và chứng mất trí nhớ của người già
Vùng trí nhớ là vùng tập trung dây thần kinh cao cấp, là bộ phận logic để tiếp nhận và lưu giữ thông tin. Nếu kẽm trong não không đủ, có thể dẫn đến trí nhớ giảm sút, hoạt động tứ chi chậm chạp, chức năng tư duy bất thường, thậm chí dẫn đến chứng mất trí nhớ.
7. Kẽm và các chức năng khác của cơ thể
Kẽm thông qua các enzym chứa kẽm thúc đẩy hợp thành protein, thúc đẩy tế bào phân chia và sinh trưởng, tăng cường lượng chuyển hoá, tổ chức quá trình hô hấp và tính ổn định của màng tế bào, thúc đẩy tái sinh các tổ chức bị thương, nhờ đó thúc đẩy nhanh quá trình làm lành vết thương. Kẽm còn có thể nâng cao khả năng tăng trưởng của các tế bào miễn dịch, kích thích phản
ĐẶC ĐIỂM VIÊN KẼM – THIÊN SƯ
- Tỉ lệ hấp thụ cao : viên kẽm Thiên Sư có chứa Zinc lactate, nó là 1 loại axit hữu cơ, không chịu ảnh hưởng của muối axit và axit vô cơ, tỉ lệ hấp thụ cao.
- Bổ sung kẽm 1 cách khoa học : lượng kẽm trong viên kẽm Thiên Sư được căn cứ theo hàm lượng dinh dưỡng thức ăn hàng ngày.
- Lựa chọn nguyên liệu 1 cách khoa học : viên kẽm Thiên Sư được chế tạo bởi những nguyên liệu chủ yếu đó là Zinc lactate, bột lòng trắng trứng gà, đường glucose.
- Bột lòng trắng trứng gà: có tác dụng thúc đẩy sự hấp thụ kẽm, đóng vai trò là chất xúc tác.
- Đường Glucose : không có phân tử ngăn chặn sự hấp thụ kẽm, việc chọn đường glucose làm vật chủ trung gian sẽ giúp tăng cao hiệu suất hấp thụ kẽm.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét